Chú thích Lâm Văn Phát

  1. 1 2 3 4 Tướng Sài Gòn Lâm Văn Phát - Chuyên gia đảo chính
  2. Trong tổng số 16 khóa sinh tốt nghiệp chỉ có ba người được gắn cấp bậc Thiếu úy, số còn lại ra trường với cấp bậc Chuẩn úy. Tuy nhiên, về sau đều là sĩ quan cao cấp trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa:
    Cấp Đại tướng:
    Nguyễn Khánh (Tốt nghiệp Thiếu úy) và Trần Thiện Khiêm
    -Cấp Trung tướng:
    Lâm Văn Phát (Thiếu úy),Trần Ngọc Tám (Thiếu úy), Dương Văn ĐứcCao Hảo Hớn
    -Cấp Thiếu tướng:
    Nguyễn Văn Kiểm, Đặng Thanh LiêmBùi Hữu Nhơn
    -Cấp Đại tá:
    Nguyễn Thế NhưQuách Xến
  3. TTHL Quán Tre còn gọi là Trung tâm Huấn luyện số 1, tiền thân của Trung tâm Huấn luyện Quốc gia Quang Trung.
  4. Đại tá Quang được chuyển đi giữ chức vụ Tham mưu trưởng Quân đoàn I và Vùng 1 Chiến thuật.
  5. Thực tế là hoán chuyển nhiệm vụ với Đại tá Dương Ngọc Lắm, Đại tá Lắm về Bộ Quốc phòng thay Đại tá Phát làm Tổng Giám đốc Bảo an và Dân vệ.
  6. Đại tá Trương Văn Xương sinh năm 1919 tại Kiến Hòa, nguyên là sĩ quan cấp tá của quân đội Cao Đài, năm 1954 chuyển sang phục vụ Quân đội Quốc gia, được đồng hóa cấp bậc Thiếu tá.
  7. Tướng Khiêm về Trung ương giữ chức vụ Tổng Tư lệnh Quân đội (Tổng trưởng Quốc phòng)
  8. Tướng Tám nguyên Chỉ huy trưởng trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức
  9. Có tài liệu cho rằng bộ chỉ huy đảo chính đã dự định tổ chức đảo chính lần thứ 2 vào ngày 20 tháng 6 năm 1965, tuy nhiên dự định này nhanh chóng bị phát hiện và bị vô hiệu hóa. Các thành viên chủ chốt bị truy nã và phải lần trốn.
  10. Cựu Đại tá Phạm Bá Hoa (Sinh năm 1930 tại Ba Xuyên, tốt nghiệp khóa 2 Võ bị Huế. Sau cùng là Tham mưu trưởng Tổng cục Tiếp vận) với hồi ký: Ngày cuối từ Tổng tham mưu đến Biệt khu thủ đô.
  11. “Trung tướng Nguyễn Văn Chia (nguyên Tư lệnh Quân khu 7): Cảm hóa kẻ thù bằng lòng nhân đạo”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2009.

Liên quan